Tăng Hữu Phong, được giới phóng viên “ưu
ái” đặt biệt danh Phong “lợn”
Trước hết hãy xem đánh giá của
ngay chính các lãnh đạo BBT báo Tuổi
trẻ về Tăng Hữu Phong:
“Kém tài, chỉ giỏi các hoạt động hô khẩu hiệu, xếp hàng, nghiêm, nghỉ, tuýt còi”.
Vâng, có lẽ nhận xét của chính những người trong cuộc này khó mà sai được, Tăng Hữu Phong là cái tên được giới
sinh viên nhắc đến từ các
chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên Thành phố từ chục năm về trước.
Với vai trò Chủ tịch Hội Sinh viên Thành phố, nhờ
“thành tích” này Phong đã leo lên Phó Bí thư Thành Đoàn năm 2007, rồi sau
một đợt thanh trừng ở báo
Tuổi Trẻ, năm 2008, Phong đã được đưa về ngồi chễm chệ ở ghế Phó Tổng
biên tập dù chưa hề tác nghiệp báo chí ngày nào. Việc Phong “lợn” là một trong 2 cán bộ
Thành đoàn về ban
biên tập đã dấy lên một hồi
phong ba tại tòa
soạn, bất chấp sự phản đối của tập thể
phóng viên, hàng loạt đơn kiến nghị, ý
kiến phát biểu tại các
cuộc họp yêu cầu BBT, Đảng Ủy phải có
ý kiến với Thành Đoàn nhưng tất cả đều vô hiệu.
Suốt
từ khi nhậm chức Phó tổng biên tập
đến nay, ngoài việc “pi a” tên tuổi
bằng các chương trình
từ thiện, hỗ trợ, phong trào thì Tăng Hữu
Phong cũng chỉ là cái bóng bên cạnh các thành viên BBT khác của
báo Tuổi Trẻ. Cuộc đời của Tăng Hữu
Phong có lẽ cũng lẳng lặng trôi đi mà không để
lại dấu ấn nào, dù không phải
là Phong không “cố gắng”… Chỉ đến
một ngày mùa thu năm 2013, Phong nhận điện thoại của “phụ huynh” yêu cầu
về quê ngoại gấp. Cuộc gặp gỡ với ông anh đồng
hương đã trở
thành một bước ngoặt, có thể
thay đổi cả cuộc đời của Tăng Hữu
Phong, chỉ biết là chưa biết là “lên voi hay xuống
chó”.
Vâng, có thể
nhiều độc giả tinh ý đã đoán ra, ông anh rất
to đồng hương của
Tăng Hữu Phong chính là “đồng chí” Nguyễn Xuân Phúc, biệt danh “Phúc đầu
niểng”, một kẻ cũng tài năng có hạn nhưng thủ đoạn có thừa…
Ông Nguyễn Xuân Phúc, biệt danh “Phúc đầu
niểng”, là loại tài năng có hạn nhưng thủ đoạn có thừa… nhưng luôn tự xem mình
là “anh hùng thời loạn” đang chuẩn bị “dẹp yên” thiên hạ
Những kẻ tiếp tay cho Tăng Hữu Phong trong báo Tuổi Trẻ
Đầu
tiên phải kể đến nhân vật Dương Đức Đà Trang, trưởng văn phòng Hà Nội
của báo Tuổi Trẻ. Đà Trang cũng như bộ sậu Tuổi Trẻ từ lâu vẫn canh cánh mối
hận từ năm 2008 với
cơ quan cảnh
sát điều tra sau vụ PMU-18. Dù đã có sự
can thiệp “từ trên cao” nhưng bản thân Đà Trang cùng Bùi Văn Thanh,
Phó Tổng biên tập vẫn bị thu hồi thẻ nhà báo còn người
anh em Nguyễn Văn Hải thì chịu
24 tháng tù treo.
Dương Đức Đà Trang (giữa)
Kế
đến là Nguyễn Thị Lụa (tức Tâm Lụa), vốn
là một cô nhóc sinh năm 1988, gốc Nghệ An, chân ướt
chân ráo vào Sài Gòn học Đại học KHXH&NV (K07). Nhờ
tiếp cận được Tăn Hữu Phong trong
vài chương trình phóng sự
về công tác đoàn nên sau khi tốt nghiệp,
năm 2011, Lụa đã trở thành cộng
tác viên, rồi phóng viên chính thức của báo Tuổi
Trẻ (bình thường theo quy chế
của tờ báo này thì nhiều
cộng tác viên cả chục năm vẫn chưa trở thành phóng viên nhé). Được
sự “tâng”, “bốc” của Tăng Hữu
Phong, Thị Lụa đã cải tên thành Tâm Lụa
và được, biệt phái ra Hà Nội
để phối hợp với Đà Trang cho những phi vụ đánh vào hệ thống hành pháp theo
chỉ đạo.
Thị Lụa được
các phóng viên kỳ cựu của báo Tuổi Trẻ đặt biệt danh “sâu Lụa” chỉ vì khả năng
“đeo bám” lãnh đạo
Cả
Đà Trang và Thị Lụa đều đã được Tăng Hữu
Phong cho hưởng ơn mưa móc là được trực tiếp gặp gỡ với UVBCT đầy
tiềm năng sẽ còn leo cao là Nguyễn
Xuân Phúc với những lời hứa hẹn “có cánh”. Ngoài Đà Trang, Thị
Lụa không thể không nói tớiVõ
Văn Thành (cũng thuộc Văn phòng Hà Nội)
được cử làm giao liên, thường
xuyên tháp tùng Nguyễn Xuân Phúc trong các chuyến
công tác cũng như nhận
“tư liệu” phục vụ cho kế hoạch “dẹp loạn”.
Cuộc chơi thượng đỉnh có sự tiếp sức từ “quyền lực thứ 4” bắt đầu….
Người Trong Cuộc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét